Skip Ribbon Commands
Skip to main content
Navigate Up
Sign In

 

 
WEBSITE HỮU ÍCH
 
 
  • Lễ khởi công dự án Samsung HCMC CE Complex trong Khu Công nghệ cao
  • Một số hình ảnh cuộc thi Nét đẹp SHTP 2014
  • Một số kết quả hoạt động của Khu Công nghệ cao sau 12 năm thành lập - 24/10/2014
  • Làm chủ công nghệ để phát triển công nghệ cao (P1)
  • Làm chủ công nghệ để phát triển công nghệ cao (P.2)
  • Làm chủ công nghệ để phát triển công nghệ cao (P3)
  • Khóa container công nghệ RFID - Kết quả nghiên cứu giữa SHTPLabs và ICDREC
  • Chương trình Đối thoại chính sách: "Kinh nghiệm của Hàn Quốc về tài chính cho phát triển khoa học công nghệ và hàm ý chính sách đối với Việt Nam" - P1
  • Chương trình Đối thoại chính sách: "Kinh nghiệm của Hàn Quốc về tài chính cho phát triển khoa học công nghệ và hàm ý chính sách đối với Việt Nam" - P2
  • Chương trình Đối thoại chính sách: "Kinh nghiệm của Hàn Quốc về tài chính cho phát triển khoa học công nghệ và hàm ý chính sách đối với Việt Nam" - P3
Chiến lược chính sáchThứ 2, Ngày 21/05/2012, 10:30

Mối tương quan giữa công nghiệp công nghệ cao với hoạt động R&D trong các Khu Công nghệ cao

Trong bài "Các khu công nghệ cao tại Việt Nam, cái gì là khó nhất, có đoạn: Khu CNC Hòa Lạc và khu CNC Tp.HCM đều nhám tới 2 mục tiêu: Xày dựng được một khu công nghiệp CNC mạnh, song song vởi việc từng bước xây dựng năng lực nghiên cứu - phát triền CNC.

Có  xem mục tiêu thử 2 là đích cuối củng quan trọng nhát phái đạt được và mục tiêu đáu là một trong những giái pháp quan trọng để đạt mục tiêu 2, mục tiêu tối thượng.

Suy nghĩ trén thực ra chi là đúng cho một giai đoạn nhất định (có thể gọi là "chu kỳ 0 của quá trinh phát triển các khu CNC, mặc dù suy nghi đó chính là ý chủ đao dàn dắt các lập luận của bài viết đó. Trên thế giới, các khu gọi lầ công viên khoa họcđéu có mục tiêu lớn là tạo ra một khu công nghiệp CNC phát triến mạnh. Như vậy, cải mà ở trên ta gọí là "giải phápvlại chính là mục tiêu lớn cuối cùng!

Có gì đó luẩn quẩn chăng?

Không có gì luán quẩn! Tuy nhiên, đế tránh việc thảo luận quá phức tạp, ta tạm giới hạn chỉ xem xét chu kỳ I của các khu CNC ở nước ta. Nghĩa là chấp nhận các khu CNC ở Việt Nam có 2 mục tiêu với đích phải đạt là mụctiẻu 2 (R&D vể CNC), còn mục tiêu 1 (công nghiệp CNC) là một giải pháp quan trọng (chú ý là ta đang chì luận bàn vé các khu CNC Việt Nam ở chu kỹ I).

Nhìn vào Công viên Khoa học Tân Trúc (Hsinchu) Đài Loan

Nói đến sự thành công trong phát triển CNC tại các quốc gia đang phát triển vào cuối thế kỳ 20, cà thế giới đéu nhin vào Công viên Khoa học Hsinchu Đài Loan (gọi tất là Hsinchu). Trong những nám 70 - 80 thế kỳ trước, Đài Loan thuỏc loại dâng phát triển. Hsinchu rỏ đời 15/12/1980. đến năm 1983 có 37 cõng ty thuộc các linh vực mà nay ta gọi lầ công nghiệp CNC {thời ấy) với doanh số 3.000 triệu Đài Tệ (ĐT), (1 USD bàng khoảng 30 ĐT, như vậy 3.000 triệu ĐT ước khoảng 100 triệu USD). Đến 2009 thì số công ty trong Hsinchu là 440 với doanh số 883.500 triệu ĐT (khoảng 30 lý USD). Khoàng 85% các công ty có mặt trong Hsinchu là các còng ty Đãi Loan, 15% lã đắu tư nước ngoài. Hsinchu đá qua 3 giai đoạn phát trién chính:

   Giai đoạn I (1980 - 1990): phát triển một Khu Công Nghiệp CNC (High Tech Industrial Zone}.

Trong khoảng 10 nảm đáu (1980 - 1990), Hsinchu thu hút được 121 còng ty công nghiẻp CNC gia nhập khu. Số lương tiến sỹ làm việc trong các doanh nghiệp này tâng dán, từ số chục (74 tiến sỹ vảo nàm 1986, sáu nãm sau khi thành lập khu) lẽn đến số trảm (167 tiến sỷ vào nãm 1990), số bằng sảng chế được cắp bát đáu được xem như một thành tựu đáng ghi nhận kể từ năm 1989 với 79 bàng và nám 1990 với 74 bàng. Có thé nói từ khoảng nàm 1990 chất khoa học bát đáu hình thành trong hoạt động cùa trên 100 doanh nghiệp công nghiệp CNC trong Hsinchu.

   Giai đoạn II (1991 - 1999): phát triển Hsinchu thành Khu Công Nghiệp trên nén tàng Khoa Học (The Science Based Industrial Zone).

Bước sang thập kỷ 90, Hsinchu bát đắu có dáng dấp một khu công nghiệp phát trién trên nén tàng cùa khoa học. Nói cách khác, Hsinchu bát đáu cuộc sóng của một công viên khoa học. Vào nàm 1993, người viết các dòng này có dịp tham gia một đoàn khảo sát Hsinchu do Tp.HCM tó chức Lành đạo Hsinchu dả nói ràng họ bất đáu một giai đoan mới, với tên gọi khu này là The Science Based Industrial Zone Hsinchu (Khu Công nghiệp trên Nển tảng Khoa học Tản Trúc). Lãnh đao các cáp của Hsinchu tập trung chăm lo sư phát triến các hoạt đông R&D trong các doanh nghiệp công nghiệp trong Hsinchu, kết hợp chặt ché với Viện Cóng nghệ ÍTRI và Đại học Thanh Hoa là những đơn vị bên ngoài khu nhưng ké bén Hsinchu và có tác đông quan trọng về phát triển công nghệ với toàn Đài Loan nói chung và với Hsinchu nói riêng. Từ nàm 1991 đến 1999, só tiến sỹ làm việc trong các công ty công nghiẻp tại Hsinchu tăng từ số trảm lên só ngân {1.039 người vào nảm 1999); số bàng sáng chê được cấp vào nàm 1999 là 1.260. Với kinh phí đẩu tư cho R&D cùa các còng ty trong Hsinchu đạt 35.454 triệu ĐT (khoảng 1,2 tỷ USD), tức khoảng 5,4% doanh s<5 của các doanh nghiệp, cộng VỚI nhà nước đắu tư cho R&D trong các doanh nghiệp là 248 triệu ĐT (trên 80 triệu USD), và với trên ngàn bảng sáng chế hàng năm, rõ ràng các hoạt động R&D vé CNC trong Hsinchu bảt đáu khởi sầc một cách vửng vảng, song song với việc gia tảng nhanh chóng các doanh nghiệp công nghiệp CNC trong khu, đạt con số 292 doanh nghiệp vào nàm 1999.

    Giai đoan III (2000 - nay): Hsinchu trở thành Công Viên Khoa Học (The Science Park Hsinchu).

Bước vào thế ký 21, khu còng nghiệp dựa trẻn nén khoa học Hsinchu thưc sự trở thành một công viên khoa học. Các nhà khoa học đổ vé đây với 2.361 tiến sỷ, 33.728 thạc sý, 43.891 cử nhân - kỷ sưvầo nàm 2010 (chiếm 58% lực lượng lao đòng trong Hsinchu). lương bàng sáng chố hàng nám là tròn 2.000, có nhiéu năm lẻn đến trẻn 3.000. Đác trưng cùa cõng viên khoa hoc lá nơi mã các hoạt động R&D vé CNC phát triển mạnh mè làm nén tảng cho một vùng công nghiệp CNC rực rỡ. Hsinchu ngày nay chính là như vậy, nơi đây tạo ra tởi 1/10 nén kinh tế Dài Loan.n


Số lượt người xem: 435Bản in Quay lại
Xem theo ngày: